Để làm việc được với mongodb trước hết bạn download thư viện mongo tại link sau : http://www.mongodb.org/downloads
Cũng như bất kỳ loại CSDL nào để làm việc được trước hết bạn cần kết nối với CSDL của mongodb :
Mongo m = new Mongo(“localhost”); //connect tới server mongo trên local,nếu bạn đặt mongo trên một server khác ,bạn cũng có thể kết nối tới bằng cách thay localhost = tên server mà bạn đặt mongo.Điểm hay của mongo là bạn có thể đặt code và CSDL của bạn ở 2 server hoàn toàn khác nhau -> điều này giúp cho việc dùng chung CSDL một cách hết sức thuận tiện
DB db = m.getDB(“demomongo”); // connect tới database demomongo
DBCollection coll = db.getCollection(“demo”); // connect tới bảng demo
Ok,vậy là việc kết nối với mongodb đã hoàn tất,giờ tới việc insert và select cũng hét sức đơn giản,thư viện mongodb cung cấp cho bạn các hàm để có thể thao tác với mongodb một cách thuận tiện .
Để insert một record và bảng demo ta làm như sau :
BasicDBobject doc = new BasicDBobject(); // khái báo một đối tượng BasicDBobject doc.put("name", "MongoDB"); //put dữ liệu và đối tượng vừa tạo ra doc.put("type", "database"); doc.put("count", 1); coll.insert(doc); //insert vào bảng
Để select ra 1 phần tử :
DBobject myDoc = coll.findOne(); System.out.println(myDoc); Select ra nhiều phần tử : DBCursor list = coll.find(new BasicDBobject("name","MongoDB")); // tim tất cả những record có name="MongoDB" Để update 1 record :DBobject myDoc = coll.findOne();
myDoc.put(“update”,”true”);
coll.save(mydoc); //up date đối tượng myDoc
(i-php.net)