Element :
trong CakePHP, Element được sử dụng khá giống với “include”. Nó dùng để lưu trữ 1 đoạn code được dùng đi dùng lại nhiều lần, thay vì ta phải copy/paste đoạn code đó qua các trang thì ta chỉ việc viết 1 câu lệnh ngắn gọn :
renderElement('');?>
chỉ như cần 1 đoạn code như vậy ta có thể thay thế việc vất vả copy rồi paste liên tục, mất thời gian lại khiến code của bạn nhìn rất tối, khó chỉnh sửa sau này !
VD cụ thể như sau :
trong controller của bạn, bạn thực hiện thêm công việc kiểm tra xem element có được gọi hay ko :
function index() { $posts = $this->Session->setFlash('hello world'); if (isset($this->params['requested'])) { return $posts; } }
Nếu Element được gọi, giá trị giả về sẽ là dòng text ‘hello world’. (bạn cũng có thể thay thế bằng những câu lệnh theo ý của bạn như : find(), read() …..)
tiếp theo, trong app\views\element\ chúng ta tạo 1 file php, tên tùy ý bạn đặt. Ở ví dụ này tôi đặt tên là test.php :
requestAction('posts/index'); echo $posts;
?>
Trong file này, câu lệnh $this->requestAction(‘posts/index’) là bắt buộc phải có,đây là câu lệnh lấy giá trị được trả về từ controler trên.
Cuối cùng là công việc cho hiển thị element ta vừa tạo được ra trang index, đó là câu lệnh thay thế việc copy/paste mà tôi đã nói ở trên :
renderElement('posts');?>
Nếu bạn vẫn cảm thấy khó hiểu và không biết làm thế nào để hiển thị các bản ghi trong CSDL của mình ra thay cho đoạn text ‘hello world’ thì bạn có thể tham khảo thêm bài viết của hoanbn : http://i-php.net/2008/11/s%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng-element-trong-cakephp/
Component :
Component là nơi thực hiện các công việc phức tạp như upload…, nó cũng được dùng đi dung lại nhiều lần ! thay vì việc copy/paste lại công việc thực thi đó ta chỉ cần truyền dữ vào cho Component từ controller. Sau đó dữ liệu sẽ được đưa đến Component xử lý .
VD :
trong app\views\posts\ ta tạo file index.ctp (cakephp 1.2) hay index.thtml (cakePHP 1.1)
hello
create('Post',array('action'=>'index')); echo $form -> input('text'); echo $form -> end('save'); ?>
trong app\controller\components\ ta tạo 1 file php tên j` j` đó chẳng hạn như : test.php
cuối cung, trong post controller ta chỉ việc truyền dữ liệu text vào để component xử lý :
function index() {
if (!empty($this->data))
{
if($this->test->hello($this->data['Post']['text']))
{
$this->Session->setFlash($this->test->hello($this->data['Post']['text']));
$this->redirect (array('action' => 'index'));
}
}
}
chú ý : test là tên file component bạn tạo ở trên, hello là tên function thực thi mệnh lệnh, còn
$this->data['Post']['text'] là dữ liệu bạn nhập vào !
bây giờ bạn có thể xem kết quả mình vừa tạo ra….!
hi vọng là chạy được
(i-php.net)